Crypto là gì? Từ khóa Crypto hay Cryptocurrency đang cực kỳ hot với giới đầu tư. Đặc biệt là khi đồng Bitcoin liên tiếp thiết lập kỷ lục về vốn hóa thị trường và giá trị, người ta lại càng quan tâm tìm hiểu về các loại hình tài sản kỹ thuật số. Ngoài Bitcoin, thị trường tiền điện tử hiện nay còn có hàng ngàn loại coin / token. Bạn muốn biết tiền Crypto là gì? Bài tổng đặc biệt của chuyên trang đầu tư tài chính Doanhnhanoline.com sẽ cùng bạn khám phá toàn tập kiến thức về Cryptocurrency.
Crypto là gì? Cryptocurrency là gì?
Crypto hay Cryptocurrency là tên gọi chung dùng để chỉ các loại tiền điện tử hay tiền mã hóa. Đặc điểm chung của tiền điện tử là điều hoạt động trên môi trường internet, Hầu hết chúng đều ứng dụng công nghệ blockchain.
Ngoại tên gọi tiền điện tử, tiền mã hóa, nhiều người còn ví Crypto như tiền ảo. Tuy nhiên, tên gọi này lại không thực sự chính xác, khiến người nghe có cảm giác như vậy tài sản này không có giá trị. Tuy nhiên nếu phân tích kỹ càng hơn thì Crypto chính là một loại tiền kỹ thuật số. Nó có giá trị nhất định và có thể quy đổi tương tự như tiền pháp định để mua bán, thanh toán dịch vụ sản phẩm tại những hệ thống chấp nhận Crypto.
Crypto giữ vai trò trung gian trong quá trình trao đổi giá trị. Các loại tiền kỹ thuật số này giúp việc giao dịch diễn ra nhanh chóng, bảo mật thông tin người trao đổi. Đặc biệt Crypto không thể lại bị làm giả đấu như tiền pháp định. Chúng hầu như không chịu ý của một tổ chức hay cá nhân nào cả.
>>> Có thể bạn quan tâm: Bitcoin là gì? 6 Bí mật cần biết về đồng tiền tương lai Bitcoin
Tìm hiểu về Cryptocurrency thông qua lịch sử hình thành
Crypto là gì? Ngay từ năm 1983, chuyên gia nghiên cứu David Chaum đã lần đầu khởi xướng một dự án tiền điện tử đầu tiên trên thế giới. Để thực hiện hóa ý tưởng này thì vào năm 1990 David đã thành lập một công ty mang tên DigiCash. Đây là công ty chuyên về nghiên cứu, thúc đẩy thương mại hóa tiền điện tử hoạt động tại Amsterdam. Tuy nhiên sau 8 năm hoạt động, công ty của David chính thức tuyên bố phá sản.
Cùng thời gian đó một dự án tiền điện tử mang tên E – Gold bắt đầu tạo tiếng vang lớn tại Hoa Kỳ. Thậm chí có những thời điểm, hệ thống lại xử lý khối lượng giao dịch lên tới cả tỷ USD mỗi tháng.
Thế nhưng công nghệ phải bấy giờ chưa thể đáp ứng nhu cầu bảo mật. Lợi dụng kẽ hở này, tin tặc đã tìm cách tấn công vào E – Gold. Sau thời kỳ bùng nổ, dự án tiền điện tử đầy hứa hẹn này cũng sớm hạ nhiệt. Đến năm 2009, dự án tiền điện tử E – Gold chính thức bị khai tử thử.
Ngành công nghiệp tiền điện tử toàn cầu chỉ thực sự khởi sắc khi Satoshi Nakamoto cho ra mắt mạng lưới giao dịch ngân hàng P2P. Với loại tiền điện tử nền tảng mang tên Bitcoin. Đồng Bitcoin đã tạo nguồn cảm hứng cho hàng loạt dự án Crypto khác. Trong đó chỉ tính riêng giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2010 đã có khoảng trên 100 loại tiền kỹ thuật số được trình làng.
Đến năm 2021, thế giới đang có khoảng 9000 loại Cryptocurrency. Đứng đầu trong số này vẫn là Bitcoin với vốn hóa thị trường lên tới cả ngàn tỷ USD.
Đặc tính cơ bản của tiền điện tử
Để giúp bạn định nghĩa rõ ràng hơn về Crypto là gì, Doanhnhanoline.com sẽ phân tích sâu hơn đặc tính của tiền điện tử nói chung.
Mang bản chất phi tập trung
Thông thường đối với tiền pháp định, chúng được quản lý bởi một tổ chức nào đó. Cụ thể ở đây là ngân hàng trung ương hoạt động dưới sự điều hành của chính phủ của một quốc gia. Như vậy, tiền điện tử nói chung vẫn mang tính chất tập trung, quá trình bơm xả tiền ra thị trường đều do phía ngân hàng trung ương phát hành.
Còn với tiền điện tử, chúng lại hoàn toàn phi tập trung. Có nghĩa toàn bộ mạng giao dịch được điều hành bởi toàn bộ người tham gia xác thực giao dịch (người đào coin). Họ có quyền tham gia bỏ phiếu tất cả đề xuất diễn ra trên hệ thống giao dịch.
Hoạt động trên môi trường internet
Khi tìm hiểu Crypto là gì, bạn cần nhớ rằng tiền điện tử hoạt động hoàn toàn trên môi trường internet. Chúng không hề tồn tại theo định dạng giá hay đồng xu kim loại như tiền pháp định. Theo đó,, tất cả các loại Cryptocurrency đều phân phối đến người dùng qua mạng internet.
Toàn bộ giao dịch nhận và gửi tiền cũng thực hiện trên môi trường internet. Tuy rằng không thể cầm nắm chúng như tiền pháp định trong thế giới thực nhưng chủ sở hữu Cryptocurrency hoàn toàn có quyền quản lý tiền trong một địa chỉ ví riêng.
Kết nối trực tiếp người bán và người mua
Sau mỗi loại tiền điện tử luôn là một nền tảng giao dịch riêng. Hệ thống giao dịch này kết nối trực tiếp giữa người và người bán mà không cần phải thông qua bên trung gian như các hệ thống tập trung.
Nhờ đó, tốc độ xử lý giao dịch cũng nhanh hơn, tiết kiệm thời gian cho cả hai bên. Đặc biệt, mức phí giao dịch thường cực thấp, thậm chí là không có. Cũng chính vì lý do này mà tiền điện tử trở có giá. Bởi người ta tin rằng Cryptocurrency nói chung sẽ trở thành phương tiện thanh toán trong tương lai.
Tính ẩn danh cao
Bên cạnh tính phi tập trung, giá trị của tiền điện tử nói chung còn nằm ở tính ẩn danh. Có nghĩa không một ai có thể truy xuất danh tính của người giao dịch tiền điện tử. Bên cạnh đó, người sử dụng tiền điện tử cũng không cần phải tuân thủ quy tắc nào như khi sử dụng tiền pháp định.
Đặc tính ẩn danh của tiền điện tử đặc biệt thu hút người dùng. Nhất là những người không bị ai nhòm ngó tài sản. Điều này cũng đồng nghĩa không một tổ chức hay cá nhân nào có thể tịch thu Cryptocurrency của người sở hữu.
Đã trải qua quá trình mã hóa
Cryptocurrency đã trải qua quá trình mã hóa. Trong toàn bộ quá trình giao dịch, người dùng đều được cung cấp một địa chỉ ví lưu trữ đặc biệt. Chỉ chủ sở hữu ví mới biết rõ mã bảo mật để đăng nhập vào địa chỉ ví. Mỗi loại tiền điện tử lại hỗ trợ người dùng địa chỉ ví lưu trữ.
Giao dịch không giới hạn
Chính bởi hoạt động trên môi trường internet nên tiền điện tử không bị giới hạn giao dịch. Cho dù đang ở đâu nhưng chỉ cần một thiết bị kết nối internet, bạn sẽ dễ dàng chuyển tiền đến bất kỳ đâu trên thế giới.
>>> Có thể bạn quan tâm: ICO là gì? Những điều bạn cần biết về dự án ICO từ A – Z
Phân loại Cryptocurrency
Khi nghe về Crypto là gì, không ít người cho rằng chúng đều giống nhau. Tuy nhiên nếu tìm hiểu thật kỹ càng, Cryptocurrency nói chung được phân loại khá rõ ràng.
Coin
Loại tiền điện tử đại diện cho một nền tảng blockchain mang tính độc lập. Chúng không bị phụ thuộc vào các loại tiền điện tử khác. Chúng giữ vai trò như một loại tiền tệ chung trong nền tảng blockchain khởi chạy.
Loại coin đứng đầu trên thị trường hiện giờ là Bitcoin, đây là đồng coin hoạt động trên mạng lưới Bitcoin Network. Sau khi ra mắt vào năm 2009, Bitcoin từng gây ra rất nhiều tranh cãi nhưng theo thời gian giá trị của đồng coin này vẫn không ngừng tăng.
Bên cạnh Bitcoin, thế giới tiền điện tử còn tồn tại hàng loạt Altcoin khác. Altcoin dùng để chỉ những loại coin thay thế cho Bitcoin. Trong đó, loại Altcoin quyền lực nhất hiện giờ phải kể đến Ethereum
Token
Token cũng là tiền điện tử nhưng chúng được triển khai trên một dự án khởi chạy trên nền tảng blockchain của một đồng coin nào đó. Có nghĩa token không có riêng một blockchain độc lập, chúng bị phụ thuộc vào đồng coin của blockchain đó.
Token hay mã thông báo không thể khai thác giống như coin. Thay vào đó, đội ngũ phát triển dự án sẽ phát hành token của họ theo từng giai đoạn. Mỗi loại token lại phải tuân theo tiêu chuẩn thiết kế của blockchain khởi chạy. Chẳng hạn như mã thông báo nào hoạt động trên mạng Ethereum thì đều có chuẩn thiết kế là ERC20.
Đánh giá ưu và nhược điểm của tiền điện tử
Trong phần định nghĩa Crypto là gì, Doanhnhanoline.com chưa kịp phân tích sâu về ưu và nhược điểm của tiền điện tử. Hy vọng phần phân tích dưới đây sẽ giúp người có cái nhìn khách quan hơn về tiền điện tử.
Ưu điểm
Nếu so sánh với tiền pháp định chúng ta vẫn hay dùng, tiền điện tử ưu thế hơn hẳn về mặt phí giao dịch, công cụ xử lý,..
- Không bị quản lý bởi ngân hàng trung ương: Tiền điện tử hoàn toàn không bị quản lý bởi hệ thống ngân hàng trung ương. Thay vào đó chính người dùng và đội ngũ tham gia khai thác mới là người quản lý mạng lưới giao dịch của loại tiền điện tử đang nắm giữ.
- Tốc độ giao dịch nhanh: Nếu như chuyển tiền từ nước này sang nước khác, thời gian biểu tượng lý có thể kéo dài trong vài giờ hoặc vài ngày. Tuy nhiên nếu sử dụng tiền điện tử, cho dù ở bất kỳ đâu trên thế giới thời gian xử lý giao dịch chỉ mất vài phút.
- Phí giao dịch thấp: Nhìn chung phí giao dịch với các loại tiền điện tử khá thấp. Thậm chí có những nền tảng, người dùng hầu như không phải chi trả phí giao dịch.
- Không thể bị lạm phát và làm giả: Hầu hết tiền điện tử đều giới hạn nguồn cung. Như vậy, chúng sẽ không có khả năng lạm phát như tiền pháp định. Hơn nữa, tiền điện tử gần như không thể bị làm giả bởi chúng tồn tại theo dạng dữ liệu điện tử không thể sao chép.
Nhược điểm
Dù được đánh giá là có khả năng trở thành phương tiện thanh toán trong tương lai nhưng tiền điện tử vẫn còn nhiều nhược điểm cần khắc phục.
- Biến động giá mạnh: Không giống như vàng hay nhiều loại hình tài sản khác, giá trị của tiền điện tử luôn biến động rất mạnh. Ví dụ như đồng Bitcoin vào thời điểm năm 2017 có giá chỉ khoảng 1.000 USD, nhưng hiện nay giá trị của nó đã tăng lên gần 60.000 USD.
- Thị trường dễ bị thao túng: Thị trường tiền điện tử nói chung đều rất dễ bị thao túng bởi giới đầu tư cá mập. Đây chính là những cá nhân hoặc tổ chức nắm giữ số lượng lớn coin / token.
- Còn nhiều dự án coin rác: Giữa hàng ngàn loại tiền điện tử nhưng không phải loại cũng đáng đầu tư. Mặc dù có nhiều dự án đã lên sàn đó nhưng có thể biến mất bất kỳ khi nào. Lúc đó, nhà đầu tư đã mua coin / token coi như mất trắng. (xanax)
- Tính hợp pháp còn chưa chắc chắn: Hiện nay, số quốc gia chấp tiền điện tử như một loại tiền tệ hợp pháp vẫn chỉ đếm trên đầu ngón tay. Tính hợp pháp của Cryptocurrency chưa thực sự chắc chắn. Đây được xem như rủi ro lớn nhất khi mọi người đầu tư vào tiền điện tử.
Thị trường Crypto là gì?
Thị trường Crypto đơn giản là nơi diễn ra hoạt động trao đổi mua bán tiền điện tử. Thành phần tham gia thị trường này thường bao gồm nhà giao dịch, hệ thống sàn giao dịch, tổ chức phát hành (thường là với dự án phát hành token),.. Thị trường tiền điện tử toàn cầu hiện giờ đã có giá trị vốn hóa đến cả ngàn tỷ USD.
Tại một vài quốc gia Cryptocurrency vẫn chưa được công nhận là tiền tệ hợp pháp. Chính vì thể giao diện tiền điện tử nói chung vẫn còn bị hạn chế. Tuy nhiên không vì vậy mà thị trường Crypto toàn cầu kém tăng trưởng. Mỗi năm, thị trường này vẫn chào đón vô số dự án tiền điện tử mới.
Có nên đầu tư vào các loại tiền điện tử không?
Đầu tư vào tiền điện tử hay không còn phụ thuộc vào nhận định của mỗi nhà đầu tư. Trước khi tham gia vào thị trường này, bạn nên lường trước rủi ro bởi mức biến động giá cực mạnh. Nếu dự đoán đúng hướng dịch chuyển của giá và đặt lệnh đúng thời điểm, nhà đầu tư không khó để hốt bạc.
Thế nhưng trong tình thế ngược lại, nếu dự đoán sai xu hướng, đầu vào dự án coin rác. Nhà đầu tư có thể bị mất trắng. Đặc biệt là khi thị trường tiền điện tử dễ bị thao túng bởi nhóm đầu tư cá mập, giá cả lại càng dễ dàng biến động trong thời gian ngắn.
Nếu vẫn có ý định đầu tư vào tiền điện từ, bạn cần lựa chọn dự án thực sự chất lượng, đã có chỗ đứng trên thị trường. Chẳng hạn như những đồng coin phổ biến như Bitcoin, Ethereum, Ripple,.. Trường hợp đầu tư vào loại tiền điện tử mới lên sàn, bạn tìm hiểu rõ đội ngũ phát triển đứng sau dự án, đánh giá xem dự án đó có thực sự tiềm năng không.
Crypto là gì? Thuật ngữ này để chỉ các loại tiền điện tử hoạt động dựa trên công nghệ lưu trữ dữ liệu tiên tiến blockchain. Ưu điểm của Crypto nằm ở tính ẩn danh, phân quyền, giao dịch nhanh gọn, không bị giới hạn bởi thời gian và không gian. Đầu tư vào tiền điện tử tuy rằng rủi ro lớn hơn những kênh đầu tư khác nhưng cơ hội lợi nhuận cũng lớn hơn. Mong rằng phần kiến thức chia sẻ của Doanhnhanoline.com.vn sẽ giúp ích phần nào khi bạn có nhu cầu đầu tư tiền điện tử!
Để lại một bình luận