Trong hệ sinh thái giao dịch chứng khoán, nhà đầu tư có thể lựa chọn nhiều loại hình sản phẩm. Bên cạnh cổ phiếu hay trái phiếu, chứng quyền cũng là một trong số những sản phẩm chứng khoán khá giá đặc biệt. Vậy cụ thể thì chứng quyền là gì? Có nên đầu tư vào loại hình sản phẩm chứng khoán này không?
Chứng quyền là gì? Chứng quyền có đảm bảo là gì?
Chứng quyền hay chứng quyền đảm bảo (Covered warrant – CW) còn được hiểu là một loại chứng khoán luôn có tài sản đảm bảo kèm theo. Chúng phát hành ra thị trường thông qua công ty chứng khoán. Loại hình sản phẩm chứng khoán này đặc điểm cần giống hợp đồng quyền chọn.
Nhà đầu tư như có quyền mua bán chứng quyền như một kênh đầu tư sinh lời. Mỗi chứng quyền luôn gắn theo một mã chứng khoán cơ sở. Nhằm xác định lãi hoặc lỗ khi đến thời điểm đáo hạn.
Tại thị trường Việt Nam trong thời gian đầu khi mới xuất hiện, chứng quyền chưa đa dạng như hiện nay. Lúc đó, chỉ có loại hình chứng quyền mua theo tài sản cơ sở, cụ thể ở đây là cổ phiếu và thực hiện thanh toán bằng tiền.
Sau quá trình phát hành, chứng quyền lại bắt đầu được niêm yết và giao dịch tại hệ thống của Sở giao dịch Chứng khoán TPHCM. Đồng thời, phía tổ chức phát hành cũng đồng thời là nhà tạo lập thị trường và đảm bảo thanh khoản cho chứng quyền.
>>> Có thể bạn quan tâm: OTC là gì? Tìm hiểu về thị trường OTC & Top 3 sàn OTC uy tín
Giá trị chứng khoán quyền là gì?
Mỗi chứng quyền đảm bảo lưu hành trên thị trường có nhiều loại giá khác nhau sau. Trong đó giá thực hiện, giá thanh toán và giá một chứng quyền là 3 loại hình chính của chứng quyền.
Giá thực hiện
Giá thực hiện chứng quyền chính là mức giá mà nhà đầu tư nắm giữ chứng quyền có thể mua hoặc bán chứng khoán cơ sở. Chúng lại tiếp tục được bán cho tổ chức phát hành chứng quyền. Đây là cơ sở giá để nhà đầu tư xem xét mức độ lãi hoặc lỗ khi đầu tư vào chứng quyền.
Tổ chức phát hành chứng quyền có nhiệm vụ phải thông báo giá thực hiện chứng quyền đèn khi chợ bán sản phẩm này. Thường thì giá thực hiện của chính quyền sẽ cố định suốt thời kỳ xuân quyền có hiệu lực. Giá chỉ điều chỉnh khi chứng khoán cơ sở ở có thay đổi bất thường.
Giá thanh toán
Giá thanh toán chứng quyền và giá quy định bởi sở giao dịch chứng khoán, mức giá này luôn được phân bố trước thời điểm đáo hạn. Mức chênh lệch của thanh toán và giá thực hiện sẽ cho biết nhà đầu tư lãi hay lỗ. Đồng thời nó còn là cơ sở để đơn vị phát hành tiến hành thanh toán tiền cho nhà đầu tư chứng quyền.
Giá một chứng quyền
Đây là khoản phí bạn đừng bỏ ra nếu cần muốn mua chứng quyền. Tính từ thời điểm giá chính thức được phát hành, giá chứng quyền cũng đồng thời lời giải quy định bởi tổ chức phát hành. Đến khi CW bắt đầu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán, giá một chứng quyền lại là giá giao dịch trên thị trường của chính nó.
Các loại chứng quyền đảm bảo cơ bản
Nếu xét về mặt phân loại, CW nói chung sẽ bao gồm CW mua và CW bán.
Chứng quyền bán
Là loại CW mà người nắm giữ có quyền bán số lượng chứng khoán cơ sở tùy ý nhưng phải theo mức giá quy định. Mức chênh lệch chứng quyền chính là khi giá của chứng khoán cơ sở nhỏ hơn giá thực hiện tài chính thời điểm đó.
Chứng quyền mua
Đây là loại CW mà người sở hữu chứng quyền có thể mua một số lượng chứng khoán cơ sở nhưng phải theo mức giá quy định. Khoảng chênh lệch của chứng quyền mua chính là khi giá chứng khoán cơ sở lớn hơn giá thực hiện tại chính thời điểm đó.
Lý do nên đầu tư vào chứng quyền?
Chứng quyền là loại hình sản phẩm đầu tư hấp dẫn với nhiều khách hàng. Bởi yêu cầu vốn thấp, thua lỗ đã được giới hạn, đòn bẩy lớn,.
- Vốn đầu tư thấp: Khi đầu tư vào chứng quyền, bạn không cần phải bỏ vốn đầu tư lớn nhưng vài có thể thu lợi nhuận lớn.
- Thua lỗ đã giới hạn: Không giống như các hình thức đầu tư khác, trong trường thua lỗ khi đầu tư vào chứng quyền thì khoản thua lỗ đó đã được giới hạn từ đầu.
- Đòn bẩy cao: Tính chất đòn bẩy của chứng quyền giúp người đầu tư vào chứng quyền tạo vị thế dù chỉ bỏ ra số vốn nhỏ.
- Không cần ký quỹ: Bạn hoàn toàn không cần ký quỹ nếu đầu tư vào loại hình chứng quyền. Điều này sẽ giảm đi khá nhiều áp lực.
- Thanh khoản cao: Theo quy định bắt buộc, phía tổ chức phát hành chứng quyền có nhiệm vụ đảm bảo thanh khoản cho thị trường.
>>> Có thể bạn quan tâm: Cổ phiếu là gì? Top bí mật nhất định phải biết trước khi đầu tư cổ phiếu
Một vài rủi ro khi đầu tư vào chứng quyền
Đầu tư vào chứng quyền không an toàn 100%. Nhìn chung, nhà đầu tư vẫn phải đối mặt với một vài rủi ro nhất định.
- Rủi ro từ bên phát hành: Nhà đầu tư chứng quyền có khả năng không được thanh toán tiền lãi nếu như vào ngày đáo hạn bên tổ chức phát hành không thực hiện thanh toán theo quy định.
- Giá trị bị giới hạn trong vòng đời: Giá trị của chứng quyền chỉ gói gọn trong vòng đời của chính nó. Có nghĩa sau ngày đáo hạn, chứng quyền sẽ không còn giá trị.
- Rủi ro từ đòn bẩy: Đòn bẩy cao có thể tạo lợi thế ban đầu hỗ trợ nhà đầu tư có số vốn nhỏ tạo dựng vị thế. Vậy nhưng trong môi trường tập thua lỗ, chính mức đòn bẩy cao này lại khiến khoản thua lỗ tăng thêm rất nhiều lần.
- Vẫn có độ trễ nhất định: Độ trễ khi đầu tư chứng quyền có thể hiểu là thời gian để biến động giá chứng khoán cơ sở ảnh hưởng đến giá giao dịch quyền chọn. Thường thường nếu thời gian đáo hạn càng ngắn, độ trễ lại càng thấp. Ngược lại, nếu thời gian đáo hạn càng dài thì độ trễ lại càng lớn.
Phân biệt dẫn chứng quyền doanh nghiệp và chứng quyền có đảm bảo
Giữa loại hình chính quyền doanh nghiệp và chứng quyền đảm bảo có sự khác nhau nhất định. Vì thế trước khi đầu tư vào loại tài sản này, bạn cần phân biệt rõ ràng.
Các mục so sánh | Chứng quyền doanh nghiệp | Chứng quyền có đảm bảo |
Đơn vị phát hành | Công ty chủ quản hoặc công ty phát hành cổ phiếu | Công ty chứng khoán được cấp phép bởi UBCKNN |
Mục đích phát hành | Huy động vốn đầu tư cho doanh nghiệp | Bổ sung thêm loại hình đầu tư, giúp doanh nghiệp chứng khoán có thêm nguồn thu nhập |
Chứng khoán cơ sở | Chỉ bao gồm cổ phiếu của doanh nghiệp phát hành | Có nhiều dạng chỉ số, cổ phiếu |
Phạm vi quyền hạn | Nhà đầu tư được phép mua thêm cổ phiếu cơ sở | Nhà đầu tư được phép mua bọn bắn chứng khoán cơ sở |
Số lượng lưu hành | Luôn tăng | Không thay đổi |
Bảng so sánh tính chất chứng quyền doanh nghiệp và chứng quyền có đảm bảo
4 Yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến giá chứng quyền
Giá của chứng quyền không phải lúc nào cũng ổn định. Thực tế, loại hình tài sản này vẫn bị chi phối bởi một vài yếu tố.
- Giá thực hiện và giá chứng khoán cơ sở: Hai loại hình giá này ảnh hưởng lớn nhất đến giá trị của chứng quyền. Thời hạn mức chênh lệch giữa giá thực hiện và giá chứng khoán cơ sở cũng cho biết nhà đầu tư đã lãi, lỗ hay hòa vốn.
- Thời gian đáo hạn: Khi thời gian đáo hạn càng dài thì giá chứng quyền lại càng lớn. Sau thời điểm đáo hạn, chứng quyền cũng không còn giá trị.
- Lãi suất: Việc điều chỉnh lãi suất tác động trực tiếp đến giá chứng quyền khi khi nhà đầu tư mua hoặc bán.
- Mức tăng hoặc giảm của chứng khoán cơ sở: Khi biên độ giá chứng khoán cơ sở khẳng lớn, lợi nhuận lại càng cao. Từ đó, giá chứng quyền cũng tăng lên.
Nếu xác định rõ các yếu tố ảnh hưởng đến giá chứng quyền, nhà đầu tư sẽ có thêm cơ sở cân nhắc, đưa ra quyết định chính xác hơn.
Cách mua bán chứng quyền đảm bảo
Khi cần mua chính quyền bạn phải đăng ký trực tiếp với tổ chức phát hành để mua trên thị trường sơ cấp. Còn nếu mua trên thị trường sơ cấp, bạn hãy đặt lệnh mua trên sàn giao dịch.
Còn nếu cần bán chứng quyền, nhà đầu tư chỉ cần bán trực tiếp lại hơn chính đơn vị phát hành. Nói chung đến thời điểm đáo hạn, bên phát hành sẽ thu mua lại chứng quyền. Ngoài ra bạn cũng có thể bán lại cho nhà đầu tư khác để thu lợi nhuận nhanh hơn. Chứng quyền tương tự như một loại cổ phiếu. Do đó nhà đầu tư cần mở tài khoản giao dịch chứng khoán cơ sở ở để thực hiện mua bán.
Chứng quyền là một loại chứng khoán luôn kèm theo tài sản đảm bảo. So với cổ phiếu, mức lỗ tối đa của loại hiện đầu tư này luôn được đảm bảo. Bên cạnh đó là tính thanh khoản vững chắc vì phía tổ chức phát hành sẽ mua lại chứng quyền khi đến thời điểm đáo hạn. Rất hy vọng chia sẻ trên đây của Doanhnhanoline.com.vn đã giúp bạn hiểu chính xác chứng quyền CW là gì và cách thức đầu tư vào loại hình tài sản này!
Trả lời